Sách Tìm Hiểu Về Phong Thủy

11. Hậu Thiên Bát Quái

NGUỒN GỐC VÀ Ý NGHĨA :

Tương truyền rằng khi Chu Văn Vương bị Tru Vương giam cầm nơi Dữu Lý ( khoảng năm 1144 trước Tây lịch ) đã nghiền ngẫm về Kinh Dịch và vẽ nên đồ hình Hậu Thiên Bát Quái. Đặc biệt là ở Hậu Thiên Bát Quái , các quẻ đều thay đổi vị trí .

Quẻ Chân ở Phương Đông , quẻ Cân ở Đông Bắc , quẻ Khảm ở Bắc , quẻ Kiến ở Tây Bắc , quẻ Đoài ở chánh Tây , quẻ Khôn ở Tây Nam , quẻ Ly ở Nam , quẻ Tốn ở Đông nam

Về ý nghĩa thâm sâu của Hậu Thiên Bát Quái là giai đoạn tiếp theo sau Tiên Thiên Bát Quái . Có nghĩa là sau khi vũ trụ càn khôn đã tạo lập thì tiếp đến là giai đoạn thuộc Hậu Thiên.

Xem thêm các mẫu Thạch Anh Vụn:

https://kimtuthap.vn/cung-cap-da-thach-anh-vun-phong-thuy-dai-nen-nha-dung-trong-xay-dung/

Quẻ Ly ở Tiên thiên qua Hậu Thiên biến thành quả Chấn ( quả đất khi tạo lập là một khối lửa khổng lồ ( quẻ Ly – hỏa ), khối lửa ấy sôi sục chuyển động chính là quẻ Chấn ). Có lửa có sấm chớp chấn động thì đến giai đoạn nguội lạnh , và nước hình thành ( quẻ Khảm ). Nước bốc hơi dày đặc tạo ra sương mù ( quẻ Đoài ) Nhờ có nước mà núi ( quẻ Cân ) sông biển cả cũng như gió ( quẻ Tốn ) đất ( quẻ Khôn ) được tạo thành.