Sách Tìm Hiểu Về Phong Thủy

32. Những Truyền Kỳ Liên Quan Đến Phong Thủy

Phong Thủy phát sinh từ Trung Hoa khoảng 3000 năm qua nản vấn đề Phong thủy đã trở thành như là lập quái . phong tục của người Hoa. Dù ở phương trời nào , trong nước hay hai ngoai , người Hoa luôn luôn lưu tâm tới vấn đề Phong Thủy vì họ cho rằng ảnh hưởng của Phong Thuy lèn đời sống của mỗi con người rất lớn lao và rải quan trọng Phong thủy ảnh hưởng đến đất đai nhà cửa , cơ sở làm ăn …từ đó làm thay đổi hoàn cảnh , tình trạng và cả đời người và đòi khi anh hưởng đến cả dòng họ.

Nhiều truyện truyền kỳ đã lưu lại hậu thế nói lên kết quả ảnh hưởng của Địa lý Phong thủy lên mỗi đời người bàng bạc khắp dân gian Trung Quốc từ ngàn xưa đến nay .

Xem thêm các mẫu Vòng Thạch Anh Chỉ Vàng: https://kimtuthap.vn/san-pham/vong-tay-da-thach-anh-toc-vang/

Dưới đây là một số truyền kỳ có thật đã được các nhà nghiên cứu Phong Thủy Trung Hoa ghi chép lại và đăng trên một số báo chí và sách Phong Thủy xuất bản tại Hồng Kông

Tài liệu chữ Hán đã được dịch giả Ngô văn ích hiện định cư tại Hoa Kỳ chuyển ngữ qua tiếng Việt. Chúng tôi xin đăng tải để quý độc giả có khái niệm tổng quát về vai trò ảnh hưởng của Phong thủy lên đời người như thế nào .

Truyền kỳ: Câu thơ mở đầu như sau:

Thập niên hàn song vô nhân vấn 

Nhất học thành danh thiên hạ trị

(Mười năm học ở chốn hàn song không ai hỏi tới – một khi học được nên danh, thiên hạ đều biết).

Từ khi khoa học ( văn học ngày càng thịnh hành, hàng trăm ngàn sĩ tư, quanh năm ngày tháng cứ vùi đầu vào sách vở, tất cả hy vọng đều nhắm vào một ngày nào đó được “cá chép vượt long môn” để làm rạng rỡ tông Tôn. Thế nhưng, ở chốn trường thi đã mấy người được như ý. Ở Trung Quốc, có 1 câu tục ngữ: Thứ nhất là Mệnh thứ hai là vấn – thứ ba là phong thủy – thứ tư là tích âm đức – thứ năm là đọc sách. Trên đời này, biết bao người đọc sách thâu đêm, thẻ nhưng nó người lên chiếm bảng rộng hết sức ít bị. Còn hầu hết đều thất vọng trở về. Đến nỗi, có nhiều người trải qua bao phen lều chõng đi thi, mà suốt đời vẫn thi rớt. Có một số người tương đôi may mắn hơn chỉ đậu đến hương tủ tài, nhưng cũng đã phải hiến cả cuộc đời cho văn chương khoa cử. Vậy mà, cũng có một số nhỏ gia đình, cha con, anh em đều được may mắn đăng khoa, cả nhà đều nổi tiếng là dòng dõi thư hương, rồi trong chốn quên trường, lại được quyền C 10 chức trọng. Nơi đại môn thường ghi 3 chữ “Đại phụ đệ” (Phủ đề quan Đại phu), khiến cho cả nhà đều chói lọi. So với những sĩ tử không may thi rớt, thật cách xa một trời một vực. Sau khi đã cân nhắc, suy nghĩ, những người hiếu sự thường đưa ra kết luận: Đó là do ảnh hưởng của phong thủy mà có sự sai biệt như vậy.

Về phương diện phong thủy, nhờ hình thế núi sông mà đạt được công danh có rất nhiều loại: Có một số người cho rằng đại để hình núi triều án ở trước tế địa quanh co bao bọc, thế núi giống như 1 chiếc bình phong, bao bọc xung quanh như chiếc bánh xe, như 1 bức thành, rất phong phú và cứng mạnh giống như chiếc thang. Ngoài ra, lại có 2 ngọn núi nhỏ và nhọn nhô lên. thế núi hai bên tả hữu hộ ứng. Gặp được thế đất như vậy, con cháu dòng họ này về sau, anh em thường đậu cùng 1 khoa, trên đường hoạn lộ hết sức hiển hách, có thể đạt tới địa vị cực phẩm triều đình. Loại sơn thể triều án này được gọi là Cách Song tiến quý nhân”,

Về phương diện này, cũng có 1 câu chuyện có liên quan đến cách “Song tiến quý nhân”.

Sau biến cố Tĩnh Khang, đa số người miền bắc di cư sáng miền nam. Một hôm, trong một ngôi di điếm tọa lạc ở bờ sông Phú Xuân, có một người từ phương bắc tới tên là Lưu Nhảy -Giác, một mình trầm ngâm hồi tưởng lại trong mấy năm vừa qua phải lìa bỏ quê hương, người thân, bạn bè đều ly tán, chiếc thân trôi dạt góc bể chân trời, lại nữa, tuổi đời đã xấp xỉ 30, mà chưa làm nên 1 chuyện gì, lòng đầy cảm khái, bèn tự nhiên ngâm lại mấy vần thơ của bậc thì thánh Đỗ Phủ như sau:

Thử thân ẩm bãi vô quỷ xứ

Độc lập thương mang tự vinh 

Thân này, uống rượu xong, không biết về nơi đâu,

Đứng một mình trong cõi mờ mịt, tự ngâm thơ.

Nguyên do là anh chàng Lưu Giác Nhân, từ lúc thiếu niên đã nhiều lần khảo thí mà không đậu, ngoài ra lại gặp lúc loạn lạc nhiễu nhương, nên đành phải dứt khoát bỏ ý định thi cử, chuyển sang việc học hành lý số ngũ hành âm dương, thiên văn, địa lý. Trong những ngày bình thường vẫn học thuật bói cờ tiền, đoán số theo chữ viết. Chi đặt hướng nhà để sinh nhai Cuộc sống lang thang tứ xứ giang hồ. Đúng với câu:

Năm tháng thật vô tình, thời gian trôi nhanh như bóng câu qua cửa sổ

Đến năm sau vào đúng mùa xuân, Nhân Giác đến tỉnh Hồ Nam, đồng thời tiếp tục tiến về phương nam, nhằm tới tỉnh Quảng Châu để xem xét ngũ dương thành hơi rất nổi tiếng và có nhiều chuyên về thần tiên, vả lại đây cũng là một thành thị rất đông đúc. Rồi cứ theo con đường qua dãy núi Kỵ điện lãnh ở vùng Tương Nam mà đi. Trên đường đi, anh ta thấy hai bên đường cây cỏ xanh tươi sầm uất, trăm hoa đua nở, khí trời của vùng Lãnh Nam lại hết sức ấm áp. Lưu Nhân Giác nhờ học về thuật số âm dương đã lâu, lại nghe đồn, long mạch ở phương nam có hàng ngàn hàng vạn. Do đó, trên đường đi, anh ta rất lưu tâm quan sát lai long khứ mạch. Một hôm, Nhân Giác thấy Sơn mạch ở bên trái, lờ mờ xuất hiện một khí thế hết sức hùng tráng, tươi nhuận, hướng đi quanh co uyển chuyển. Anh chàng họ Lưu này tuy đã từng trải và nhiều kiến thức, nhưng cũng không biết rõ đích xác huyệt ở nơi nào, chỉ biết rằng Long này vẫn tiến về phía trước, tất nhiên có huyền cơ, bèn cứ thuận theo thế núi mà đi tìm. Nhưng buồn thay, trời đã tối, vậy mà chưa phát hiện được gì. Trời tối, không có cách nào để xác định phương hướng. Nên chỉ còn cách bỏ 117 cành cây cắm vào nơi dừng chân ở ven núi. Rồi đặt hành lý xuống đất, lấy đất làm chiếu, lấy sương làm màn, ngả mình nằm ngủ 1 giấc đến sáng.

Đến sáng hôm sau, Nhân Giác thúc đẩy hãy còn mắt nhắm mắt mở, vội đeo hành lý lên vai. Đang lúc sửa soạn lên đường, chợt nhớ tới nơi cắm cành cây vào tối đa hôm trước, bèn quay lại nhổ lên, không ngờ cành cây đó đã có rễ bám xuống đất. Nhân Giác hết sức nhổ lên, cành cây vẫn y nguyên bất động. Thì ra cành cây đó đã hút được khí đất mà chỉ trong vòng 1 đêm đã mọc ra biết bao nhiêu rẻ cái rể con quấn chặt da dưới đất nhỏ lên không được.

Họ Lưu bản tính xưa nay không tin ở tà ma, thò tay xuống móc lên, ai ngờ những bùn đất được móc lên rất kỳ lạ: sắc đất đi pha trộn đủ màu xanh vàng, hồng, trắng. Lưu Nhân Giác thầm nghĩ: Đây là nơi đất vô cùng quý địa chăng?

Lưu Nhân Giác đã tự xác định đây là một t hiếm có, vui sướng nhảy dựng lên giống như 1 người điên cuồng. Thế nhưng trong đầu não lóe ra một ánh sáng. và nỗi vui mừng đó biến thành môi buồn. Chỉ lát, khóc sướt mướt không ngừng.

Độc giả thử nghĩ coi tại sao Lưu Nhân Giác khóc thảm thiết như vậy? Vì lẽ họ Lưu là người phương Bắc, đều vui vẻ kết hôn.

Sau đó vài năm, họ Lưu thấy vợ có thai và sinh đôi được 2 trai, vợ họ Lưu nghỉ ngơi một thời gian rồi đề nghị với chồng cùng nhau tìm đến phần mộ của phụ thân để tế bái. Hai vợ chồng trở lại chốn cũ. Lưu Nhân Giác thấy bao công  phu nghiên cứu phong thủy trước đây hầu như quên lãng. Nay đứng ở trước huyệt nhìn về phía trước, hốt nhiên tỉnh ngộ và phát hiện ra cách “Long tiến quý nhân sa” triêu cung vào huyệt. Có lẽ năm ấy họ Lưu chưa phát hiện được nơi có long huyệt, vì đang lúc khóc lóc lại vội vã cứu người. Đến nay sanh được 2 đứa con trai, chính là ứng vào quý địa thói trên.

Lưu Nhân Giác càng suy nghĩ càng thấy kỳ diệu. Bèn đem việc này nói ra cho vợ biết. Người vợ vui mừng thốt lên: Người có lòng tốt tất nhiên được báo đáp. do đó hai người quyết tâm cho con theo học để lập công danh. Quả nhiên, khi 2 trẻ đến tuổi trưởng thành. bước đường công danh đều thuận lợi. Khi vào khảo thí. cả hai đều có tên ở đầu bảng. Cuối cùng cả hai anh em cùng đậu 1 khoa, câu chuyện này được truyền tụng khắp nơi và được coi như một giai thoại.

Oải tử ốc (nhà của người lùn)

Lời chỉ dẫn:

“Trất trất minh đường”, kiểu đất này là khu đất trống trước huyệt nhỏ hẹp, gò đất lại ép sát (điều này các nhà địa lý cần phải biết rõ). Trất trật ý nói ở trong minh đường có gò đất sừng sững trông không được thỏai mái. Gặp kiểu đất này, thường sinh ra những người ngu dốt đần độn, Dương Công có nói: “Sinh ra người lùn thấp và khí lương hẹp hòi, chỉ vì mình đường có án sơn” Ngô Công cũng có nói: Minh đường bị lấp, sinh người hung dữ ngoan cố:. Vì lẽ trước huyệt cần phải khai thông, rộng thoáng. Nếu có gò đồng ép sát, sinh ra người ngu dốt và hay khó sanh, có người bị mục tật nuôi dưỡng khó khăn. Nếu 2 cung đều đến, một gò lớn nằm ở giữa, thời anh em bất nghĩa. Cũng có một vài nơi quý địa có gò đồng chặn ở trước, nhưng nếu khai thông được thời tôt.