Kiến thức

Tên Sài Gòn được đổi thành TP. Hồ Chí Minh

Hiện tại người dân TP. Hồ Chí Minh vẫn gọi thành phố này với cái tên ngày xưa là Sài Gòn, mặc dù nó đã được đổi tên rồi. Nhưng bạn có biết là cái tên Sài Gòn này có nguồn gốc như thế nào mà đến tận bây giờ vẫn còn được nhắc đến khá nhiều như vậy.

Một số ý kiến thì cho rằng tên này là vì chúng là một nơi nằm trong rừng, hay nơi vị trí thuận lợi cho buôn bán, hay đôi khi người ta gọi là cống phẩm nằm phương tây. Thành phố này được hình thành cách đây được ba trăm năm rồi, cũng khá là lâu.

Sài Gòn là tên gọi cũ của Tp.HCM

Vào khoảng đầu những nằm thuộc thế kỷ thứ hai mươi, những người Pháp đã dồn hết sức lực để tìm hiểu xem cái tên Sài Gòn là từ đâu mà có. Đây là một địa danh mà họ muốn cho trở thanh Hòn Ngọc của Viên Đông. Đây là cái tên mà đến người dân sinh sống ở cái đất Sài Gòn này cũng không từ đâu mà có và ý nghĩa của nó là như thế nào.

Sài Gòn được biết đến cách đây ba trăm năm trước, nó trải qua sự phát triển, với nhiều nhà học giả mà vẫn chưa thể có một ý kiến nhất định về cái tên Sài Gòn từ đâu ra, trải qua nhiều thời gian nghiên cứu tìm kiếm thì người ta đã đưa ra ba ý kiến được xem là sát nhất để giải thích cho cái tên Sài Gòn.

Thứ nhất là một nơi nằm giữa rừng:

Nếu bạn dùng ngay chính cái tên Sài Gòn để giải thích thì sẽ sát với ý nghĩa đen của nó. Chữ Sài được dịch ra nghĩa là chữ củi-củi để nấu bếp, còn chữ Gòn có nghĩa là dùng để nhắc đến cây bông gòn.

Nhờ vào sự giải nghĩa này mà có một số học giả cho rằng cái tên này được lấy từ tiếng của người khmer tên này có nghĩa là thị trấn của rừng.

Chợ Bến Thành là trung tâm của thành phố của những cây bông gòn

Sau này người Kinh đọc dần dần rồi lái từ tiếng Khmer thành cái tên như bây giờ chúng ta được nghe.

Người Khmer gọi theo tiếng họ là Prei Nokor có nghĩa là đây là một khu rừng mà toàn là cây bông gòn, và người dân ở nơi này thường dùng loại cây này làm củi để thổi bếp nấu nướng.

Một số học giả còn đưa ra ý kiến, cũng có một vài nơi tìm được gốc của cây gòn cổ thụ nhưng mà đã lâu rồi, không những người Khmer gọi nơi này là thị trấn của rừng mà đến những người thuộc đất nước Lào cũng gọi như vậy luôn.

Tuy nhiên với ý kiến giải thích này đã có nhiều người không đồng tình, vì hiện tại, thời gian trôi qua khá lâu rồi, không ai thấy vết tích của cây gòn, nên người ta không đồng tình với nhận định này.

Một lý giải thứ hai cho cái tên này là đây là vùng đất ăn nên làm ra: 

Một học giả khác lại cho rằng không nên dùng nghĩa gốc của từ vùng đất của cây gòn để xét nguồn gốc của nó một cách chính xác nhất được. Ông đã bỏ ra cả một công trình rất lâu để nghiên cứu về vấn đề cái tên này thông qua những gì còn xót lại từ những cuốn sách tờ báo từ người Pháp và của người Việt ta. Cộng với việc đi thực tế hỏi những người dân trong vùng, các vùng lân cận để từ đó rút ra một cách giải thích chính xác nhất.

Thành Phố Hồ Chí Minh là tên gọi hiện tại của Sài Gòn

Trong giải thích của ông có nói rằng, lúc mà người dân Trung hoa rời khỏi vùng đất Biên Hòa và đi tới vùng đất Chợ lớn bây giờ. Và khi ở đây họ thấy rằng đây là nói có thể làm ăn tốt do đó họ đã làm cho nó phát triển vững chắc hơn.

Từ đó mà họ làm cho vùng đất này cao ráo hơn, vững chắc hơn, và người ta đặt cho vùng này với cái tên theo như tiếng của ta là Đề Ngạn, mà tiếng phát âm của họ lại gần giống với âm phát ra của tiếng gọi Sài Gòn bây giờ.

Nhưng cách giải thích này cũng bị loại bỏ vì theo như những sách của các cụ thì cái tên này lại có từ trước khi mà người Trung hoa dời về chợ lớn làm ăn. Vậy coi như cách giải thích này cũng không được chấp thuận.

Kim Tự Tháp chuyên cung cấp Vòng Đá Phong Thủy tại quận 1:

https://kimtuthap.vn/vong-tay-da-phong-thuy-90a-thach-thi-thanh-phuong-tan-dinh-quan-1-hcm-uy-tin-va-dang-cap/

Kim Tự Tháp là Thương Hiệu Đá Phong Thủy uy tín ở Sài Gòn

Với lời giải thích thứ ba thì vùng đất Sài Gòn được coi là một cống phẩm nằm ở hướng tây.

Còn theo như lời giải thích của học giả thuộc đất nước Pháp, ông cho rằng cái tên của vùng đất này có nguồn gốc từ cách phát âm theo tiếng của người Trung hoa mà được dịch sang có nghĩa là từ Tây cống.

Nhưng với lời giả thích này thì học giả đã giải thích trước đó cho rằng chữ Tây Cống mà người Trung hoa gọi này được gọi mãi sau này, cái tên Sài Gòn được gọi cho một vùng đất ở chỗ khác.

Sau những cách giải thích ở trên nghe đều thấy có lý nhưng lại không có biết được là thật hay là lời đồn, không có một chứng cứ nào là cụ thể nhất. Chính vì thế mà cái tên Sài Gòn trong khoảng thời gian Ba trăm năm này cũng vẫn không có giải thích, nó vẫn là một điều khiến cho các học giả luôn tìm kiếm.