Kiến thức

Thành phố Hồ Chí Minh trong giai đoạn thuộc Pháp

Vào khoảng năm 1832 thì vua Minh Mạng đã cho tan rã Gia Định thành và đặt thành sáu tỉnh. Đến năm 1836 đến năm 1862 thì vùng đất này có nhiều sự that đổi về tên.

Đến năm 1859 thì thành Gia Định đã bị chiếm và người Pháp đã đưa quân về đây để xây dựng thành phố Hồ Chí Minh hiện nay tức là Sài Gòn cũ thành một vùng đô thị to lớn, thực hiện nhiệm vụ đó là khai thác thuộc địa. Quá trình này là do công binh Pháp thực hiện thiết kế dựa trên bản đồ quy hoạch của vùng đất này.

Xem thêm bài viết Vòng tay đá Thạch anh Tóc vàng: https://kimtuthap.vn/vong-da-thach-anh-toc-vang-hcm/

Tại đây có tầm hai mươn ngàn dân sống trên một kilomet vuông, xây xựng khu vực phòng thủ. Diện tích vùng đất thành phố Hồ Chí Minh này rộng nên năm 1864 sẽ tách phần Chợ lớn ra khỏi vùng đất này. Chính vì thế mà thành phố Hồ Chí Minh chỉ còn vị trí là nằm giữa rạch Thị Nghè và sông Sài Gòn, rạch Bến Nghé và đường mới thuộc khu vực cầu Ông Lãnh như bây giờ, với tổng diện tích là ba kilomet vuông.

Sau khi công việc thiết kế này đã đi vào khuôn khổ thì thành phố Hồ Chí Minh này đã mọc lên khá nhiều công trình lớn, trong đó có dinh thự của thống đốc Nam Kỳ lúc bấy giờ. Với chuẩn thiết kế của Châu Âu trên toàn thành phố Hồ Chí Minh, có các văn phòng – toàn nhà – cơ quan. Với cái tên bạn dễ nghe hơn là Nam Kỳ Lục Tỉnh và là thuộc địa của bọn thực dân Pháp, lúc này thành phố Hồ Chí Minh tức Sài Gòn có tên là Gia Định.

Cuộc cách mạng tháng tám được thực hiện vào năm 1945 là thời điểm Pháp quay trở lại, thì năm 1946 thì Nam Bộ trung ương họp và đề nghị để tên Sài Gòn được chuyển thành cái tên thành phố Hồ Chí Minh như bây giờ và đưa lên cho Quốc Hội, nhưng thời điểm này chưa được công nhận chính thức, nhưng cụm từ này vẫn được sử dụng trong giai đoạn đất nước kháng chiến chống lại bọn thực dân Pháp.

Xem thêm bài viết về Thành phố Hồ Chí Minh: https://kimtuthap.vn/ly-tp-hcm-doi-ten-thanh-sai-gon/

Thống kê một cách ngắn gọn thì từ lúc Pháp vào cho tới năm 1955 thì khu vực thành phố Hồ Chí Minh hiện nay lúc bầy giờ sẽ kéo từ huyện Bình Dương – Tân Long của phủ Tân Bình, cùng với một phần diện tích của huyện Bình Long của phủ Tây Ninh và thêm một chút của huyện Bình An, cộng thêm Long Vĩnh Hạ – Long thành thuộc tỉnh Biên Hòa. Thời điểm này thì đô thị Sài Gòn – Bến Nghé thuộc phủ Tân Bình với biên giới bắt đầu từ chùa Cây Mai cho tới rạch Thị Nghè và giáp với sông Sài Gòn hiện này, đây chính là thiết kế quy hoạch cho thành phố Hồ Chí Minh bây giờ dựa trên bản đồ năm 1862.

Sau đó thì thành phố Hồ Chí Minh với cái tên lúc đó là thành phố Sài Gòn này lại bị chia thành hai là thành phố Sài Gòn ở hướng đông và thành phố Chợ Lớn.