Điêu Khắc Tượng Phật Bà Quan Âm Bồ Tát chất lượng tại Kim Tự Tháp

Sự tích liên quan tới tượng Phật Quan Thế Âm

Tượng Phật Quan Âm Bồ Tát được dùng để thể hiện cho một vị Phật đã được chúng quả Phật, nhưng vẫn còn nguyện ở cõi ta bà để cứu vớt chúng sinh. Người ta còn gọi người với tên là Quan Âm Phật – Phổ Đà Phật Tổ – Quan Âm Nam Hải – Quan Thế Âm.

Dựa trên một số tài liệu kinh thì bất cứ là hạng nào trong chúng sinh, bất kể là ở nơi nào có tình cảnh khó khăn, vào bất cứ thời điểm nào, nếu cầu đến ngài, niệm danh hiệu của ngài thì sẽ được cứu rỗi lập tức. Phật Quan Âm Bồ Tát sử dụng quyền năng của mình để cứu vớt chúng sinh.

Xem thêm các mẫu Tượng Đá Phật Bà Quan Âm: https://kimtuthap.vn/san-pham/tuong-phat-ba-quan-am/

Phật Quan Âm Bồ Tát phân thân xuống trần với 33 kiếp, trong mỗi kiếp sẽ là một hình dạng khác nhau, lúc thì là nam nhi, lúc là nữ nhi, lúc quyền cao chức trọng, lúc thì cơ khổ, lúc làm đạo sĩ, có khi là tỳ khưu, …

Tích về Phật Quan Âm Bồ Tát là tích bà Diệu Thiện hoặc Quan Âm Nam Hải:

Lúc này Phật Quan Âm Bồ Tát đã hạ trần làm một vị công chúa ở Ấn Độ, là con của vua Linh Ưu niên hiệu là Diệu Trang.

Lúc ban đầu thì chánh thê của nhà vua dù đã 40 năm nhưng chưa sanh hạ được người con nào. Do đó hoàng hậu và nhà vua đã cùng nhau lên núi Huê Sơn để cầu xin có con. Sau khi trở về thì ít lâu sau đó hoàng hậu có thai và sinh ra một cô công chúa, đặt tên là Diệu Âm, và người con sau cùng là công chúa Diệu Thiện.

Nhà vua không có con trai, thế nên sẽ tryền ngai lại cho phò mã, hai cô công chú đầu đã có phì mã, còn cô công chúa thứ ba thì lại nhất quyết không muốn lấy chồng, lại muốn đi tu.

Nhà vua nghe được liề tức giận, buộc cô phải xuất giá, nhưng nàng chỉ nói, chỉ có Đức Phật là được chứng quả bồ đề, minh tâm kiến tánh. Nhà vua đã tống vào huê viên để cho đói mà chết và nàng chấp nhận hình phạt này một cách vui mừng.

Hơn nữa còn bắt nàng phải làm công việc đê tiện và hèn hạ và cực nhọc tại Bạch Tước Tự.

Mặc dù đã đưa ra rất nhiều thử thách thế nhưng công chú Diệu Thiện vẫn không khuất phục, nên nhà vua sai người mang đi hành hình, nhưng đến thời điểm hành hình thì lại nổi lên một trận cuồng phong, hào quang rực rỡ xuất hiện, một con hổ nhảy ra và đưa nàng vào núi.

Khi nàng tỉnh dậy thì cảm thấy bối rối, ngay lúc ấy thì Đức Phật Thế Tôn hiện ra dạy nàng hải ra núi Phổ Đà giữa Nam Hải thuộc cù lao Hương Đảo để tu thêm, sau nhiều năm thì cũng tu thành chính quả.

Từ nhà khi vua ám hại nàng công chúa thì phải chịu một loại bệnh vô cùng khổ cực, lúc này Bồ Tát giả làm nhà sư để tìm đến chữa bệnh, sau khi khỏi thì nhà vua cùng hoàng hậu đến Phổ Đà Sơn để tạ ơn, khi nhìn lên thì thấy Bồ Tát tọa thân trên đài và cúng chính con của mình, thì quỳ xuống cầu nguyện cho đặng được sống, và lánh mình trần tục tìm đàng thiên thai.