Kiến thức

Cách nhận biết Tỳ vị suy

Dấu hiệu cho biết tỳ vị không được tốt

  1. Khái niệm tỳ vị
  • Vị là bộ phận có tính chất rỗng
  • Tỳ là bộ phận bên trái
  • Có thể hiểu rằng là 2 cái tên đó được 2 hệ thống cấu trúc – chức năng của cơ thể.
  1. Tỳ vị sinh khí
  • Trong một số sách y cô cho biết rằng:” vị thường là nơi khi của con người nằm ở đó và vị cũng là nơi sinh ra khí ở người thường. Người không có vị khí thường gọi là nghịch mà nghịch thì sẽ chết.” người có tỳ vị yếu thường có những dấu hiệu sau: sắc mặt trắng, môi tái, có người rất gầy, có người rất mập, cơ thể to lớn nhưng không tráng kiện, nói chuyện có tiếng nhưng không có sức, tinh thần không tỉnh táo.

  1. Bốn cơ thể giúp nhận biết tỳ vị của bạn có khỏe không
  • Môi
    • Nếu tỳ vị của người đó không khỏe thì môi thường tái, không có màu hồng, môi khô, dễ bị lột da, nứt môi. Triệu chứng là miệng hôi, sưng nứu đau nhức.
  • Mắt
    • Tỳ vị yếu cũng ảnh hưởng tới mắt như là sẽ bị mỏi mắt, nhìn không rõ, mắt thường xuyên bị đỏ bị sưng cũng là do tỳ vị và việc hấp thụ của cơ thể.
  • Mũi
    • Khô mũi, khứu giác kém nhạy, chảy nước mũi, chảy máu mũi đa phần đều do tỳ vị. Đầu mũi bị đau cũng do tỳ vị không ổn.
  • Tai
    • Triệu chứng ù tai hay điếc đều là biểu hiện của tỳ vị yếu. Những người có tỳ vị yếu sẽ thường cảm thấy không có sức, tay chân lạnh có khi sẽ bị đau bụng vào mùa xuân.
  1. Tất cả ngũ tạng đều gặp vấn đề khi tỳ vị bị tổn thương
  • Tim và tỳ
    • Muốn chưa bệnh tim thì phải chữa tỳ bởi vì tỳ có nhiệm vụ tập hợp máu cho cơ thể và cung cấp cho tim. Khi tỳ gặp vấn đề, thì tim không được chăm sóc tốt và dẫn đến bệnh tim.
  • Gan và tỳ
    • Gan với tỳ có tác động lẫn nhau, có người ăn xong vẫn thấy đói dù có uống thuốc vẫn không hết. Triệu chứng có liên quan đến gan bị trì trệ, tâm trạng không tốt, áp lực quá nặng. Muốn giải quyết tỳ vị thì phải dưỡng gan trước.
    • Tỳ vị cũng có ảnh hưởng tới gan như là gây ra gan nhiễm mỡ do tỳ vị không tiếu hóa được.
  • Phổi và tỳ
    • Nếu tỳ vị yếu thì ảnh hưởng tới phổi đầu tiên. Khí ở phổi mạnh hay yếu được tình trạng tỳ vị quyết định. Tỳ vị yếu thì thường dẫn đến thiếu khí phổi dễ bị cảm lạnh và bệnh đường hô hấp.
  • Thận và tỳ
    •  Tỳ yếu thì thận cũng yếu. Tinh khí của thận mạnh hay yếu còn có liên quan đến tỳ vị khỏe hay không. Tỳ bị yếu dẫn đến thận cũng bị yếu. biểu hiện là hay bị hồi hộp, dễ đổ mồ hôi hay sợ lạnh, chân tay lạnh. Vị bị bệnh đa phần có liên quan đến ăn uống không điều độ, tỳ bị bệnh thì lại do cơ thể quá mệt mỏi ưu phiền. Nguyên nhân gây bệnh cho tỳ và vị khác nhau nhưng chữa trị lại giống nhau.
  • 7 cách chăm sóc tỳ vị
    • Ăn lá tần bì để tỳ vị được làm ấm

Những người tỳ vị bị lạnh và yếu có thể ăn lá tần bì.

  • Ấn huyệt Công Tôn có thể chăm sóc tỳ vị

Huyệt Công Tôn là huyệt liên quan đến tỳ ở chân. Huyệt có thể ức axit trong dạ dày nếu bị nôn ra nước chua thì hãy nhanh chóng xoa huyệt Công Tôn một lúc sẽ đỡ.

  • Ăn hoài sơn để bổ tỳ vị

Hoài sơn có thể chăm sóc sức khỏe và làm đẹp.

  • Tỳ vị không khỏe có thể ăn cơm rượu

Những người tỳ vị bị yếu nên ăn canh cơm rượu trứng gà, tốt nhất nên nấu cùng vài quả táo tàu. Ăn một chén khi còn ấm, có tác dụng làm dịu tỳ vị, vị ngọt cũng sẽ tạo cảm giác thèm ăn.

  • Bắp xào hạt thông giúp bổ tỳ vị

Bắp có thể bổ tỳ thấm ẩm, trong bắp có chứa chất béo không no, vitamin, nguyên tố vi lượng và nhiều axit amin v.v.

  • Cháo củ từ táo tàu bổ tỳ vị

Củ từ giúp bổ tỳ, có tác dụng hỗ trợ cho phổi, thận, có lợi cho việc tiêu hóa. Táo tàu ích khí, bổ tỳ vị, có thể dùng để chữa tỳ yếu, ăn ít, có tác dụng giúp thèm ăn, chữa tiêu chảy.

  • Ăn trần bì nếu tỳ vị yếu

Người có tỳ vị yếu tốt nhất trong nhà nên có trần bì.

Trần bì là vị thuốc đông y thường dùng, có tác dụng lưu thông khí huyết, điều hòa, tiêu chất nhầy v.v., thường được dùng để chữa những triệu chứng tỳ vị yếu.