Con Lắc Cảm Xạ

Cách tìm kiếm bằng Cảm Xạ Đồ

Tất cả mọi vật, từ con người cho tới đồ vât đều sẽ tỏa ra ngoài một nguồn năng lượng sinh học, có thể manh hay yếu nào đó. Đồ vật – động vật – con người sẽ phát liên tục bức xạ sinh học. Kết luận này dựa trên nhiều nghiên cứu và trắc nghiệm khác nhau.

Nếu như chúng ta sử dụng thiết bị máy chụp hào quang trên vật hay người, thì ta sẽ thấy được hào quang ấy như thế nào, mỗi lần chụp thì sẽ có mức độ đậm nhạt khác nhau.

Chính vì lý do ở trên mà khi bạn muốn tìm vật hoặc người mất thích thì sẽ cần phải xác định được tính chất lưu xạ. Nhờ vào kết quả của nhiều cuộc trắc nghiệm thực tiễn, mà đã có phương pháp để mọi người đều luyện tập được cách dùng Cảm Xạ Đồ để tìm kiếm ngay tại nhà.

Xem mẫu Con Lắc Cảm Xạ dùng để đo chỉ số Bovis: https://kimtuthap.vn/san-pham/con-lac-cam-xa/

Cách luyện tập Cảm Xạ Đồ với ly nước:

Mỗi ngày bạn nên bỏ ra khoảng nửa tiếng đồng hồ để luyện tập, có thể là nhiều hơn thì càng tốt, hãy sử dụng con lắc để thực hành.

Trước tiên bạn cần phải nhờ một ai đó chuẩn bị sẵn cho mình ba ly nước khác nhau, một ly có chứa đường, một ly có chứa muối và môt ly có chứa dấm. Sau đó cần phải đậy kín lại và xếp thành một hàng để phía trước mặt. Yêu cầu là lập Cảm Xạ Đồ để biết được định lượng các chất trong ly.

Thực hiện bằng việc điều khí, cần phải đặt ra những câu hỏi, chẳng hản như đây có phải là ly nước hay không, nếu như đúng thì con lắc xoay chiều thuận, còn không thì xoay chiều ngược.

Đưa con lắc dao động trên Cảm Xạ Đồ để tìm từng ly nước một và ghi rõ ba loại nước này ra.

Chỉ cần một thời gian ngắn bạn sẽ tạo ra sự liên kết với từng ly nước, và con lắc sẽ chuyển động trên Cảm Xạ Đồ tại vị trí nào đó.

Sau khi bài tập luyện kết thúc, thì bạn hãy ghi chú lại để xem về số lần chính xác, đồng thời học được những gì để áp dụng cho lần sau.

Tập tìm vật bị giấu: đây được xem là bài tập nâng cao thứ hai.

Chuẩn bị bằng việc lựa chọn hai món đồ khác nhau, đưa cho ai đó mang đi giấu ở một nơi khác.

Người thực hiện sẽ cầm món đồ thứ hai và cầm thêm một con lắc, điều khí để xem những nơi mà bạn cảm thấy nghi ngờ, cũng sẽ đưa ra những câu hỏi đúng hay sai, con lắc sẽ xoay theo chiều thuận và nghịch.

Cứ tiến hành tập luyện, với nhiều vị trí giấu vật khác nhau để rút ra được kinh nghiệm thực tiễn, nhớ là phải ghi chép lại cẩn thận sau mỗi lần thực hành, để có kinh nghiệm cho lần sau.

Tập tìm trên bản đồ: đây được xem là một cấp độ khó khăn và phức tạp, vì bạn cần sử dụng con lắc để tìm vật ở khoảng cách mất rất xa, lúc này cơ thể cần phải được đưa vào tình trạng vô thức tuyệt đối.

Cảm Xạ Đồ tìm vật ở cách xa: bạn hãy đưa cho ai đó đồ vật để giấu ở một nơi xa nào đó. Lập ra Cảm Xạ Đồ ở những nơi có thể nghi ngờ.

Điều khí và đưa ra những câu hỏi khiến con lắc xoay. Cách vài phút lại đưa ra câu hỏi để con lắc dao động và hướng về một vị trí nào đó trên Cảm Xạ Đồ.

Cảm Xạ Đồ xác định người ở xa: nếu bạn muốn tìm người mất tích, thì cần phải đưa ra những câu hỏi cho nhiều đáp án khác nhau.

Sau đó lập ra Cảm Xạ Đồ theo từng câu hỏi phù hợp, điều khí để tạp ra dao động cho con lắc chuyển động trên Cảm Xạ Đồ.

Cứ sau một vài phút thì bạn sẽ lắc để tạo dao động trên vị trí nào đó của Cảm Xạ Đồ. Nhớ ghi lại vào sổ để có kinh nghiệm tìm kiếm tiếp theo.

Cảm Xạ Đồ tìm người mất tích: đối với trường hợp này thì cần phải có người thân của người bị mất tích, có hình ảnh, họ tên, ngày sinh người mất tích. Sau đó kiểm tra xem người này chết hay còn sống. Tìm kiếm từ gần và mở rộng ra xa.

Đưa hình ảnh – họ tên – ngày sinh người mất tích vào trong lắc vật chứng, tạo Cảm Xạ Đồ với hai phần, một có hai không.

Tiến hành điều khí, để cho con lắc dao động trên bản đồ, tiếp đó là đặt ra những câu hỏi có hay không, để con lắc xoay theo chiều thuận hoặc nghịch. Sau nhiều lần như vậy thì cần phải ghi lại để tiếp tục cho lần sau.