Kiến thức

Cái tên Sài Gòn bắt đầu được sử dụng từ lúc nào?

Có rất nhiều ý kiến liên quan tới việc cái tên Sài Gòn này bắt đầu như thế nào, mặc dù có rất nhiều người đã nghiên cứu về cái đề tài này nhưng thực sự bằng chứng cho cách lý giải tên Sài Gòn này không hề dễ dàng và rõ ràng, nhưng cũng có một số nghiên cứu được đưa ra cũng phần nào giúp bạn hiểu về cái tên này, nhưng cũng không thể xác định được chúng là đúng hoàn toàn nhé, vì biết đâu sau này có ai đó đưa ra được bằng chứng chính xác hơn thì sao, nhưng tam thời đến thời điểm bay giờ chúng ta cứ biết tới đây thội nhé…

Sài Gòn là vùng đất được khai hoang bắt đầu từ khu Bến Nghé – quận 1 hiện nay

Một bằng chứng được đưa ra là bắt nguồn từ người Pháp, họ cho rằng người Trung khi họ ở nơi này, thì đã tạ dựng một thành phố có cái tên là Chợ Lớn, và đọc theo tiếng Trung thì là Ti Ngạn, và lúc đó người dân đã học theo cách đọc này mà bị lái thành từ Sài Gòn như bây giờ.

Với cách nói ở trên thì một vài học giả đã công nhận là đúng, vì lúc đó các ngữ âm có liên quan như Thầy Ngòn hay Xi Coón thì lại nghe giống nhất với cái tên Sài Gòn. Nhưng theo như những gì mà đất nước ta còn ghi chép lại thì cái tên Sài Gòn này đã được gọi từ trước đó rồi, bằng chứng này năm trong một tác phẩm của Lê Quý Đôn có ghi rằng vào năm 1674 đã xuất hiện Lũy Sài Gòn rồi.

Đá Quý Kim Tự Tháp chuyên Vòng Đá Phong Thủy ở Sài Gòn:

https://kimtuthap.vn/dia-chi-cua-hang-ban-vong-tay-da-thach-anh-gia-re-tai-tp-hcm/

Vòng Đá Thạch Anh tự nhiên mang nguồn năng lượng cao cấp

Nếu chúng ta giải thích theo ý nghĩa thì chữ Sài có ý nghĩa là củi gỗ, còn chứ Gòn thì được hiểu là loại bông gòn, đây là một một loại cây trông được trồng ở đây rất nhiều, hiện nay vẫn còn xót lại một ít dùng làm dấu tích. Trên thực tế thì cách giải nghĩa này cũng đã bị loại bỏ khi mà những dấu vết này không được rõ ràng, hơn nữa đối với loại cây bông gòn thì vào thời đó cũng không được sử dụng để làm củi đốt bao giờ cả.

Còn một cách giải thích khác mà đã đi bác bỏ ngay từ úc đầu, đó là từ Sài Gòn có tiền thân từ Prei Nokor, có nghĩa là thành phố ở trong rừng, đây được coi là một vùng đất mà nhà nguyên sử dụng vào việc thu thuế. Dựa trên tính chất ngôn ngữ thì sau đó chữ prei được chuyển thành Sài, còn chữ Nokor thì chuyển thành Gòn, được viết dính liền lại với nhau. Nhưng người phương tây khi viết cũng không để dấu vào nữa, mãi đến sau này thì để không bị đọc sai từ theo giọng mà người ta đã thêm dấu cho từ này.

Sài Gòn là tên gọi mang nhiều nỗi nhớ 

Đến hiện nay mặc dù đã được đổi tên nhưng người dân vẫn cứ theo thói quen cũ, từ trước gọi là Sài Gòn thì bây giờ cũng cứ gọi như thế mà không chịu đổi lại theo tên mới. Dần dần chở thành một thói quen mà có nhiều người lại chẳng biết thành phố Hồ Chí Minh trên thực tế cũng là thành phố Sài Gòn.