Sách Trang Trí Nội Ngoại Thất Hài Hòa Trong Cuộc Sống

41. Chương 2: Lịch Tàu

Trong chúng ta, ai là người muốn hiểu sâu về Phong Thủy cần phải có kiến thức về lịch Tàu, vì các thân chữ thường muốn biết ngày nào tốt nhất để sửa chữa, nới rộng hay phá bỏ ngôi nhà hiện tại. Ta có thể cho rằng đây là việc của thẩy Tử Vi nhưng nói chung thì Tử Vi và Địa lý là hai anh em sinh đôi, hiếm khi chia lìa nhau cũng như Thời gian và Không gian là điều bất khả phân.

Xem thêm các mẫu Thạch Anh Vụn:

https://kimtuthap.vn/cung-cap-da-thach-anh-vun-phong-thuy-dai-nen-nha-dung-trong-xay-dung/

Đá Thạch anh hồng

Ghi chú :Độc giả nào có kiến thức về Tử Vi đều hiểu rõ lịch Tàu và dễ dàng theo dõi các tiêu đề cho tới phần nào chưa biết.

1 ) Mười hai con giáp Chi : 

Vòng mười hai con giáp rất quen thuộc với chúng ta, mỗi con giap được gán cho tên gọi một năm. Những tên này được dùng vào khoảng thế kỷ thứ bảy trong giới tu sĩ Phật Giáo cũng gọi là Thập Nhị Chi – 12 Chi.

Thập Nhị Chi dùng để đếm cho một vòng 12 năm, đến 12 tháng trong 1 năm, 12 giờ trong 1 ngày (1 giờ Tàu băng 2 giờ Tây) và đặt tên cho từng ngày nữa.

Người ta dùng số La Mã 1 đến xu để kể về vòng con giáp, số thứ nhất (1) là năm con chuột (Tý). Giờ đầu tiên trong ngày bắt đầu từ giờ Tý nữa đêm về sáng, như vậy giờ cuối trong ngày bắt đầu từ 11 giờ khuya tới 1 giờ sáng (giờ Hợi).

Vì lý do lịch sử, mà tháng thứ nhất trong năm của lịch Tàu là tháng gồm luôn tiết Đông Chí, trước đó hai tháng.

Người Trung Hoa dùng 12 chi tính toán từng ngày nối nhau không cách quãng được vài ngàn năm. Lấy ví dụ, ngày đầu tiên của năm 1900 là ngày thứ XI – ngày Tuất và ngày thứ nhất của năm 2000 là ngày thứ VII ngày Ngọ.

2) Thập Can : 

Thập Can được cho là tối cổ, cổ hơn thập nhị chi rất nhiều. Các Can là tên gọi cho mười ngày trong tuần. Có lẽ các Can có trước cả văn tự, vì biểu tượng của chúng là mười số sớm nhất trong mẫu chữ viết. Tên gọi của các vị hoàng đế trong huyền thoại, có lẽ là tên ngày sinh hay ngày lên ngôi báu của các vị.

Quy ước đại diện cho các can đánh số từ 1 đến 10. Như vậy, mỗi ngày cũng kèm số của Can đi với số của Chi. Ví dụ số Can cho ngày 1 tháng 1 năm 1900 là số 1 (thuộc chữ

Giáp) và ngày 1 tháng 1 năm 2000 sẽ là số 5 (thuộc chữ Mậu)

3) Can và hành : 

Thập Can đi với Ngũ Hành như sau :

  1. Giáp, Dương Mộc
  2. Ất, Âm, Mộc
  3. Bính, Dương, Hỏa
  4. Đinh, Âm, Hỏa
  5. Mậu, Dương, Thổ
  6. Kỷ, Âm, Thổ
  7. Canh, Dương, Kim
  8. Thân, Âm, Kim
  9. Nhâm, Dương, Thủy
  10. Quý, Âm, Thủy

Số thứ tự của Thập Can, chỉ dùng để nhận diện qua chữ Nho mà thôi, ta đừng nhẩm nó với các số dùng trong toán học, còn khi so với La Bàn thì nó lại có nghĩa khác. Nhưng điều đáng nhớ là số 5 – chữ Mậu và số 5 trong La Bàn cùng là hành Thổ.

La bàn truyền thống Trung Hoa là loại dùng đi biển, loại này không chia các hướng làm hai như la bàn phương Tây quen dùng. Một khi bốn hướng chính đã được chia thành Tám phương (như Bắc, Đông Bắc v.v…). Tám hướng này còn chia thành hai mươi bốn phần một cách độc đáo. Hệ thống kỳ dị này đặt căn bản theo nhu cầu của nhà Thiên Văn có tương quan đều mười hai phần của bẩn trời (làm ra mười hai tháng trong năm và chu kỷ mười hai năm).

Với mười hai phần của mặt đồng hồ không may là mặt đồng hồ không được chia thành tám, bời vậy trong trật tự phân phối tám hướng đồng đều với mười hai phần rồi chia ra hai mươi bốn trên mặt la bàn.

Trong Tám hướng thì Bốn điểm là số thứ tự hợp với các vị trí mặt đĩa, nên bốn hướng cạnh (Bàng phương) là Đông – Bắc, Tây Bắc, Tây Nam và Đông Nam được đặt vào bên cạnh các chính phương. Nên Tám hướng không ghi vào hai bên cạnh số thứ tự.

Ghi nhận các can nối kết với các hành ta thấy hai can 9 (Nhâm), 10 (Quý) thuộc Thủy là hành của hướng Bắc. Vì vậy hai can này được đặt vào chỗ trống kèm theo hướng Bắc, cũng đồng thời là chỗ của chỉ thứ I (Tý).

Tiếp tục theo dõi, ta sẽ thấy tại sao can I (Giáp) và 2 (Ất) được để hai bên chỗ của hướng Đông ở chỉ thứ IV (Mẹo) và can 3 (Bính), 4 (Đinh) vào hai bên của chỉ thứ VII (Ngọ) ở hướng Nam, chỉ vào hành Hỏa. Hướng Tây, chỉ hành Kim, can 7 (Canh), 8 (Thân) được đặt vào hai bên chỉ thứ X (Dậu); nên hai can 5 (Mậu), 6 (Kỷ) không kể tới, trong khi hai can này kết hợp với hành Thổ ở Trung ương.

Sự phân bố trên mặt la bàn được trình bày trên đồ hình vừa qua. Hệ thống này có vẻ phức tạp, nhưng nó rất cổ xưa vì người ta tìm thấy nó trong một ngôi mộ cổ được coi là thuộc về thế kỷ thứ nhì sau Tây lịch, trong đó có bản đồ hình Thập Nhị Can, Chi.

4) Sự nhắc lại của các điểm trên la bàn : 

Định hướng chính của các 24 cung phương trên mặt la bàn được lập lại hai lần bằng một vòng 7,5 độ theo chiều kim đồng hồ và một vòng 7,5 độ ngược chiều kim.

Các lý thuyết khác nhau đưa ra để đề cập về sự lặp lại của hai vòng này – có thể gồm cả việc dùng nó để phòng hờ sự thay đổi từ trường của trái đất. Trong khi lý do chính lại là ở chỗ cần sử dụng nó trong môn Phong Thủy.

Không bao lâu, chúng ta sẽ thấy mỗi một phần trong 24 cung phương của la bàn đều liên lạc với một vì sao đặc biệt của Phong Thủy cũng như với các yếu tố khác như hai mươi bốn tuần nhật. Cũng vậy, tám phần của la bàn liên lạc với tám hướng nhà trong một điểm, cứ cho rằng la bàn Trung Hoa định hướng can 10 (Quý) về chính Bắc : là phương Tây. Từ quan điểm của Bát Quái thì định hướng này cũng là hướng chính Bắc; nhưng những phần tương đồng của hai mươi bốn điểm trên đĩa la bàn lại ở ngoài hàng của can 10 (Quý), theo đó thầy địa lý cứu xót hình thức vòng la bàn được chuyển sang 7,5 độ theo chiều kim đồng hồ, trong đó phương chính Bắc thẳng hàng với can 10 (Quý).

Người ta gộp ba tên riêng biệt trên mặt đĩa la bàn : một cái thẳng hàng với chính Bấc được gọi là “Kim chính”, vòng kế tiếp rời sang 7, 5 độ ngược chiều kim đồng hồ là “Trung kim” (Xcm như lấy 0 đem đặt nó giữa Chính kim và kim kế nó) và một căi nữa chuyển sang 7,5 độ theo chiều kim đồng hồ là 1.