Tư Vấn

Lịch sử hình thành và phát triển của Tây Tạng

Vùng đất Tây Tạng hiện tại vẫn được xem là nơi bí ẩn đối với nhiều người, họ mong muốn được khám phá và tìm hiểu.

 nằTuym trong khu vực Trung Á, thế nhưng Tây Tạng lại nằm trên cao nguyên có độ cao nhất trên thế giới, khoảng tâm bốn ngàn mét. Con người ở đây lại sinh sống khá sớm từ mãi thời kỳ đồ đá.

Với vị trí địa lý địa hình đặc biệt mà Tây Tạng có khả năng phòng thủ đối với bên ngoài, hiện nay truyền thống văn hóa dân tộc vẫn được giữ gìn, nổi bật nhất chính là tín ngưỡng Phật Giáo.

Xem tất cả các thông tin về Đá Dzi:

https://kimtuthap.vn/y-nghia-chinh-cong-dung-cua-da-dzi-tay-tang-ma-nao-dat-ma-cach-su-dung-chon-lua-gia-bao-nhieu-mua-o-dau/

Vùng đất Tây Tạng hiện tại vẫn được xem là nơi bí ẩn đối với nhiều người

Lịch sử của Tây Tạng:

Tìm hiểu rõ hơn về lịch sử của Tây Tạng chúng ta sẽ chia ra nhiều mốc giai đoạn thời kỳ khác nhau, trong đó sẽ có một số điểm thay đổi, từ đó mà việc hiểu về Tây Tạng sẽ dễ dàng hơn.

Một số thời kỳ được chia như sau: thời kỳ đồ đá – thời kỳ cổ đại – thời kỳ Thổ Phồn – thời kỳ phân liệt – thời kỳ người Mông Cổ và phái Sakya – thời kỳ độc lập – thời kỳ Tây Tạng thuộc Thanh – Tây Tạng – thời kỳ dưới quyền Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa đến hiện nay.

Giai đoạn đồ đá:

Dựa trên những tài liệu được để lại, thì con người sinh sống ở vùng đất này cách đây khoảng 500 ngàn năm trước, đây là người cổ xưa. Còn người hiện đại thì có mặt khoảng 21 ngàn năm mà thôi.

Thêm vào đó họ cũng tạo nên một số vùng thờ cúng, các khu thành đài. Địa hình tại đây làm cho các nhà khảo cổ di chuyển rất khó khăn trong việc nghiên cứu.

Giai đoạn cổ đại: được tính vào khoảng năm 500 trước công nguyên đến năm 618.

Gồm có vương quốc Tượng Hùng và triều đại Yarlung.

Giai đoạn Thổ Phồn: từ năm 618 đến 842.

Triều đại của Tùng Tán Cán Bố, lập ra đế quốc Thổ Phồn, đưa ra một số thay đổi tích cực, đưa vùng đất phát triển với thế lực mạnh mẽ và hùng mạnh.

Phật Giáo trong thời kỳ này là thế lực lớn, trở thành quốc giáo và vươn mình ra khắp cả khu vưc Trung Á, đồng thời lan sang các vùng lãnh thổ xâm chiếm khác.

Tây Tạng ngày nay vẫn là vùng đất bí ẩn

Giai đoạn thời Nguyên:

Đơn vị hành chính cao nhất có quyền quản lý chính là Tuyên Chính Viện, nhưng vẫn tồn tại hai chính quyền cùng một lúc. Vừa có hoàng đế Nguyên, lại vừa có thêm phần cai trị của người Mông Cổ.

Sau nay một cuộc nổi dậy chống lại Mông Cổ thành công, xây dựng thành triều đại Phách Mộc Trúc Ba.

Giai đoạn độc lập: tính từ năm 1354 đến 1720.

Sau khi nhà Nguyên không con nữa, Tây Tạng lúc này sẽ được quản lý từ nhiều phái dòng tộc khác nhau. Bao gồm: phái Phagmodru – phái Rinpung – phái Tsang – chính quyền Ganden Phodrang.

Giai đoạn Tây Tạng: tư năm 1912 đến 1951.

Nhà Thanh ở đây đã sụp đổ, mối quan hệ giữa Trung Hoa và Tây Tạng chỉ là bảo trợ và thầy tu mà không phải cai trị phục tùng.

Giai đoạn dưới quyền Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa: từ năm 1951 đến nay.

Năm 1959 người Tạng đang lưu vong ở Ấn Độ đã có sự mở rộng, thành lập tu viện, trường học, bệnh viện.

Nhiều cuộc đàm phán giữa Trung Quốc và Dalai Lama để Tây Tạng muốn tự trị, nhưng cũng chưa có nhiều tiến triển.