Kiến thức

Quận Gò Vấp

Quận Gò Vấp là một trong những quận thuộc thành phố Sài Gòn. Có diện tích khoảng 19.74 kilomet, dân số 561.068 người, có tổng là mười sáu phường hết thảy.

Đây là một quận nằm trong nội thành thuộc TP Sài Gòn, từ lâu rồi thì đây được coi là quận có quá trình phát triển đô thị hóa khá nhanh, đôi lúc có những khoảng thời gian mà không thể quản lý được so với những quận khác thuộc thành phố, có phần diện tích khá lớn nên đôi khi việc kiểm soát không thể chi tiết được.

Gò Vấp là quận của những khu công nghiệp, người lao động và doanh trại quân đội

Do quá trình phát triển khá nhanh về mặt đô thị hóa, do đó mà quá trình tăng dân số cũng ở mức độ nhanh nhất so với các quận thuộc thành phố. Chính xác là có 144.000 người vào năm 1976 nhưng tăng lên 223.000 người vào năm 1995, 231.000 người năm 2000, 413.000 người năm 20003 và năm 2004 tăng lên 455.000 người. Mức độ tăng nằm ở mức gần ba lần.

Gò Vấp là một cái tên có nguồn gốc lịch sử khá dài. Cái tên này được lấy từ tên của một loài cây được nói hơi lái một chút, với cái tên là Gò Vắp, ngày theo ngày qua người này người kía thì thành Gò Vấp như bây giờ. Còn có những ý kiến cho rằng cái tên bắt nguồn từ việc ngày xưa đây là khu vực người ta trông toàn bộ là cây vấp, hoặc theo tiếng của người dân tộc thiểu số là cây vắp hoặc là cây lùn. Loài cây này hiện nay còn xót lại tại thảo cầm viên của thành phố Sài Gòn. Có nhiều nghiên cứu cho rằng đây là vị trí đất có phần cao hơn so với những vị trí khác, nên người ta thường gọi với cái tên là gò đất. Vì là có nhiều chỗ địa hình cao thấp nhấp nhô nên người đi đường hay bị vấo ngã, do đó người ta kết hợp hai ý nghĩa này lại với nhau tạo thành từ Gò Vấp. Nhưng thật ra đây cũng chỉ là suy đoán của những người tuổi đã lớn. Ngày nay cũng chua có một nghiên cứu nào chính xác nhất cho cái tên này.

Gò Vấp là nơi có mật độ dân số khá cao ở HCM

Quận này nằm ở khu vực hướng bắc – tây bắc của thành phố Sài Gòn. Mặt hướng bắc tiếp giáp với Quận 12. Mặt hướng nam tiếp giáp với Quận Phú Nhuận. mặt hướng đông tiếp giáp với Quận Bình Thạnh. Mặt hướng tây tiếp giáp với Quận 12 – Quận Tân Bình.

Số dân ở đây nằm vào khoảng 561.068 người, và có mật độ số dân nằm ở mức 28,423 người trên 1 kilomet vuồn theo thống kê năm 2011. Có tổng cộng là tám dân tộc chính sinh sống tại đây, nhưng nhiều nhất vẫn là dân tộc kinh chiếm phần đông nhất còn lại tầm 2% là những dân tộc khác.

Như đã giới thiệu ở trên thì Quận Gò Vấp có tổng cộng 16 phường được đánh số thứ tự từ 1 cho đến 17 phường nhưng không có phường 2, và phường 10 được coi là khu vực trung tâm của quận.

Đây cũng là quận có quá trình lịch sử phát triển khá lâu đời, được phân chia ra thành nhiều giai đoạn hình thành khác nhau. Trong giai đoạn thời kỳ phong kiến, quận này được mở rộng từ khi được khai thác vào thế kỷ mười sáu khi chúa Nguyễn Phúc Chu thực hiện mở rộng đất nước, và xác định chủ quyền quốc gia, từ đó Gò Vấp là một vùng đất có trong sổ bộ, thuộc phủ Gia Định. Đất cao và có sông Bến Cát chảy qua nên thuận lợi cho việc trồng trọt, cũng như có sinh hoạt của người dân nơi đây hơn.

Rất nhiều khu chung cư giá trung bình mọc lên ở Gò Vấp

Trong giai đoạn thống trị của thực dân Pháp thì sau khi chiếm làm thuộc địa thì thực dân Pháp đã đề ra kế hoạch đô thị hóa. Lúc đó tỉnh Gia Định được phân ra thành bốn quận trong đó có quận Gò Vấp – Nhà Bè – Hóc Môn – Thủ Đức vào năm 1911. Đây là giai đoạn đô thị hóa khu vực Bến Nghé – Sài Gòn, khi mở rộng Thành phố.

Trong khoảng thời gian từ những năm 1940 cho đến những năm 1953 thì có nhiều thay đổi về khu vực, với nhiều làng mạch được nhập vào, gồm nhiều làng có cả những làng thuộc các quận khác như Quận 12 – Tân Bình – Bình Thạnh – Phú Nhuận, hay là huyện Bình Chánh – Củ Chi.

Trong năm 1944 đã thực hiện quy hoạc bằng cách tách các làng thuộc khu vực gần Sài Gòn – Chợ Lớn thuộc Gia Định để lập ra tỉnh Tân Bình. Trong năm nay thì khu đất Gò Vấp gồm có tổng Dương Hòa Thượng và tổng Bình Trị Thượng của tỉnh Tân Bình.

Trong giai đoạn Việt Nam Cộng Hòa vào năm 1955 thì Quận Gò Vấp có tổng mười lăn làng. Trong tổng Bình Trị Thượng có tổng tám làng bao gồm: Thông Tây Hội – An Nhơn xã –  Quới Xuận – An Phú Đông – Thạnh Mỹ Tây – Hạnh Thông Xã – Thanh Lộc Thôn – Bình Hòa Xã. Trong tổng Dương Hòa Thường gồm có bảy làng là: Tân Sơn Nhì – Vĩnh Lộc – Bình Hưng Hòa – Tân Sơn Hòa – Phú Nhuận – Phú Thọ Hòa – Tân Hòa.

Một năm sau tức năm 1956 thì các làng này chuyển thành tên gọi khác là xã. Tỉnh Gia Định cũng thuộc quận Gò Vấp.

Kim Tự Tháp chuyên cung cấp Đá Thạch Anh Vụn ở Gò Vấp (freeship)

Chính phủ nước ta vào năm 1957 đã phân định lại ranh giới cho tỉnh Gia Định với sáu quận – 10 tổng – 61 xã, được công thêm hai quận nữa là Bình Chánh – Tân Bình được tách ra từ Gò Vấp. Trong năm này thì Gò Vấp chỉ còn lại một tổng là Bình Trị Thường, và gồm có tám xã bao gồm: Thông Tây Hội – An Nhơn –  Thạnh Lộc – Quới Xuân – Anh Phú Đông – Hạnh Thông –Bình Hòa – Thông Tây Hội – Thạnh Mỹ Tây.

Vào những năm 1960 thì chỉ còn lại bảy xã mà thôi, đến năm 1962 thì dần dần tách bỏ, bỏ luôn đơn vị tổng. Tới năm thông nhất đất nước năm 1975 thì quận Gò Vấp còn bảy xã bao gồm: An Phú Đông – Thông Tây Hội – Anh Nhơn – Thạnh Lộc – Thạnh Mỹ Tây – Bình Hòa – Hạnh Thông.

Giai đoạn sau năm thống nhất đất nước 1975. Khi chính phủ nước ta tiếp quản đô thành Sài Gòn – Gia Định. Lúc này quận Gò Vấp bị giải tán, những xã như là Thạnh Lộc – Anh Phú Đông chuyển qua huyện Hóc Môn. Còn lại 5 xã thì tách ra thành bốn quận thuộc thành phố Sài Gòn – Gia Định.

Vào năm sau tức năm 1976 thì thành phố Sài Gòn – Gia Định lại thực hiện quy hoạch lại thì quận Thông Tây – Bình Hòa – Thông Tây Hội – Hạnh Thông được quy hoạch thành Quận Bình Thạnh, Gò Vấp.

Các khu công nghiệp gia công dệt may tập trung ở quận Gò Vấp

Quận Gò Vấp lúc này có tổng là mười bảy phường được gọi tên theo số thứ tự từ số 1 cho tới số 17, trên cơ sở các phường cũ đều bị xóa bỏ và lập lại hoàn toàn kể cả về số dân cũng như ranh giới đất. Cũng trong thời gian này thì Gò Vấp trở thành một quận thuộc thành phố Sài Gòn.

Đến năm 1983 loại bỏ năm phường là 2-6-8-9-14 và sát nhập vào khu vực kề nên, nên chỉ còn tổng là mười hai phường.

Khu trung tâm của quận Gò vấp được đặt trên con đường Quang Trung hiện nay, đây là khu tập trung nhiều trung tâm, nghĩa địa thánh, với nhiều công trình được xây dựng như trường học, trung tâm sinh hoạt, hiệp hội.

Cùng với đó là tập trung cho ba cụm công nghiệp lớn của quận nằm tại phường 12-11-5, là những khu nhà máy xí nghiệp, có điều khác biệt là không làm ô nhiễm môi trường vì kết hợp với các khu dân khu tồn tại song song.

Đồng thời cũng tạo ra các công trình cây xanh như công viên như là công viên văn hóa phường 15, trung tâm thể dục thể thao, làng hoa phường tám, công viên Gia ĐỊnh, khu du lịch.

Bạn đang tìm Đá Phong Thủy ở Gò Vấp:

https://kimtuthap.vn/vong-phong-thuy-mat-day-chuyen-da-thach-anh-tai-quan-go-vap-hcm/

Đá Phong Thủy Kim Tự Tháp chuyên các loại Vòng Đá Thạch Anh tự nhiên

Các tuyến đường giao thông cũng không có gì thay đổi nhiều, các tuyến đường được qua hoạch mở rộng hơn. Đường được cải thiện nhiều hơn đối với các đường dự phòng, đường vành đai sân bay, gần các rạch. Xây dựng lại các nút giao thông lớn.

Xây thêm nhiều công trinhg nhà ở tại nhiều phường thành các cụm nhà lớn tại phường 3-5-11-12-15-17.

Đối với mặt giáo dục – ý tế – văn hóa cũng có nhiều điều thay đổi. Các trường học được xây dựng thêm, còn các trường cũ thì được nâng cấp thêm, xây thêm các trường đại học. Các Trung tâm y tế cũng được mở rộng thêm, kể cả là các trạm y tế. Nâng cấp các trung tâm thông tin, tạo nơi sinh hoạt cho người dân.

Gò Vấp là trung tâm ăn chơi của SG

Xây dựng trung tâm thương mại tại ngã sáu, các khu trung tâm thường mại là Hạnh Thông Tây. Các công viên xanh, thể dục thể thao cũng được hình thành như là làng hoa Gò Vấp  tại phường tám, khu cây xanh tại phường 15, tạo ra các điểm du lịch tại phường 17, trung tâm thể dục thể tao tại phường 16 tức là sân bóng Đạt Đức.

Xây dựng nhà máy nước sạch tại phường 11 để cung cấp cho người dân, cũng như thoát nước mưa bằng cách khai thông các đường thoát nước ngăn chặn trường hợp ngập úng kéo dài. Xây thêm các đường cống thoát nước tại các khu dân cư mới, các kênh đào tại rạch Vàm Thuật Bến Cát. Các hệ thống thoát nước bẩn được xây dưng. Đồng thời tạo các khu du lịch xanh sạch mang lại không khí trong lành hơn.