Kiến thức

Tìm hiểu về địa lý và thủy văn tại thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh và thủ đô Hà Nội cách nhau hơn 1 ngàn 7 kilomet đi bộ, nằm trong con đường quốc tế để đi từ bắc vào nam, từ đông sang tây, nằm trong vùng trung tâm của cả khu vực Đông Nam Á, cũng là cửa ngõ thông thương với nước ngoài, với rất nhiều cảng – sân bay lớn.

Xét về mặt địa lý thì Thành phố tính theo hướng bắc giáp tỉnh Bình Dương – hướng tây bắc giáp tỉnh Tây Ninh – hướng đông và đông bắc giáp tỉnh Đồng Nai – hướng đông nam giáp tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu – hướng tây và tây nam giáp tỉnh Long An và Tiền Giang. Có toạn độ là 10.0.10’ – 10.0.38’ vĩ độ bắc – 106.0.22’ – 106.0.54’ kinh độ đông.

Tp.HCM là trung tâm văn hóa, chính trị và kinh tế của cả nước

Theo hướng bắc nam và tây sang đông thì địa hình đi theo hướng thấp dần, với khoảng cách tầm 25 met với mức nước biển, có những vùng thì trũng – vùng gò cao – vùng trung bình.

Thành phố Hồ Chí Minh tính theo các cực thì cực đông là huyện Cần Giờ, cực nam là huyện Cần Giờ, cực tây là huyện Củ Chi, cực bắc là huyện Củ Chi. Về mặt địa lỹ lẫn địa hình thì không có gì đặc biệt mấy.

Còn về mặt địa chất thì có lớp trầm tích nằm ở trên cùng là Holocen – Pleistocen, ở những địa điểm khác thì có một vài lớp trầm tích khác. Trong đó chúng ta nên chú ý tới lớp trầm tích phù xa cổ, chúng mang những nét riêng biệt, đại diện là loại đất phù sa xám. Trầm tích chiếm nhiều thường được hình thành bởi biển – sông – vịnh – bãi bổi – … bên cạnh đó còn có những vùng được gọi giồng tức là cát biển và đất mang màu sắc vàng nâu không bị xói mòn theo thời gian.

Hệ thống sông ngòi bao quanh HCM khá nhiều

Thành phố Hồ Chí Minh có một hệ thống sống ngòi phức tạp và lớn, đó là một hệ thống sông Đồng Nai và sông Sài Gòn. Trong đó Sông Đồng Nai có vị trí đầu nguồn là ở vùng cao nguyên mang tên Lâm Viên, cùng với sự góp sức của nhiều con sông khác, mỗi năm mang lại khoảng mười lăm tỷ mét khối nước.

Sông Đồng Nai thì bắt nguồn từ vùng có tên là Hớn Quản, được xem là sông cung cấp nguồn nước ngọt lớn cho cả vùng đất Thành phố Hồ Chí Minh, kéo dài khoảng tám mươi kilomet.

Công Nghiệp và dịch vụ phát triển mạnh ở Sài Gòn

Với hệ thống kênh rạch mà hai con sống này nối với nhau trong khu vực nội Thành phố Hồ Chí Minh. Ngoài hai con sông lớn ở trên, thì còn phải kể đến sông Nhà Bé nó chảy ra hướng biển Đông.

Thành phố Hồ Chí Minh cũng có thêm kênh rạch khá nhiều, như Nhiêu Lộc – Thị Nghè, Tàu Hũ, Bến Cát, Kênh Tẻ, Tham Lương, Lò Gốm, Bến Nghé, Cầu Bông, Kênh Đối,…

Kim Tự Tháp chuyên cung cấp Thạch Anh Vụn tại tp.HCM:

https://kimtuthap.vn/dia-chi-ban-thach-anh-vun-tai-tp-hcm-uy-tin-chat-luong/

Đá Quý Kim Tự Tháp là Thương Hiệu Đá Phong Thủy uy tín tại Sài Gòn

Với một nghệ thống sông ngoi lẫn kênh rạch nhiều như vậy thì Thành phố Hồ Chí Minh không khó khăn trong việc tưới tiêu, nhưng lại phải chịu sự tác động từ thủy triều, chúng xâm nhập sâu vào phần đất liền, khiến cho khu vực đất nông nghiệp dần dần bị thu hẹp lại, cùng với việc hệ thống thoát nước cũng gặp phải khó khăn.