Mặt Dây Chuyền Phật Tổ Như Lai Thích Ca Mâu Ni

Tìm hiều về Phật Thích Ca Mâu Ni

Những thông tin liên quan tới Đức Phật Thích Ca Mâu Ni khá nhiều và có nhiều yếu tố không hề giống nhau, có chỗ thì viết quá phô trương hoa mỹ, có nơi thì lại quá cứng rắn, nhưng bạn có biết thực sự tình trạng này là gì hay không, thông tin nào được đại đa số người chấp nhận.

Ngày mà chúng ta thường hay nhắc đến, đó là ngày ngày sinh của ngài, tức ngày Phật Dản. Theo như ngôn ngữ tiếng Pali thì gọi là Vesak, một cái tên cho 1 tháng trùng với tháng Năm Dương Lịch, mang một ý nghĩa vô cùng to lớn đối với Phật Giáo ở trên thế giới.

Đức Phật Thích Ca Mâu Ni được hạ sinh vào ngày trăng trong của Vesak, lúc trời sáng, tại thành Kapilavastu gần với biên thủy của đông Bắc Ấn Độ và Nepal, được gọi là thái từ Siddatha Gotama, cha là hoàng đế Tịnh Phạn.

Mẹ của ngài là hoàng hậu Ma Da, có kiếp trước là thiên nữ thuộc cung trời Đâu Suất, có một truyền thuyết nói rằng: lúc này bà sẽ được tái sinh nơi cõi người và trở thành người mẹ sinh hạ ra một vị Phật. Bà đã trở thành người có tiếng trong tiền kiếp được dinh ra, thể hiện sự cao quý, có được chính pháp, tiến tới giác ngộ và giả thoát chúng sinh ra khỏi hồi luân sinh tử.

Sau khi thái tử ra đời thì tới ngài trưởng thành trong một cung điện xa hoa, được hưởng thụ và nương chiều, nhưng ngài từ bỏ tất cả để có được trí tuệ tận cùng. Ngài cảm nhận được mọi thứ vạn vật đều là vô thường, có rồi cũng sẽ mất, thành công rồi sẽ thất bại, được sinh ra rồi cũng chết đi, có già có bệnh tật, mọi thứ vật chất bên ngoài đều cũng biến mất. Từ đó ngài đã quyết định đi xuất gia, bỏ qua mọi chuyện, tìm đến nơi có sự thật, có tịnh lạc.

Tới năm 29 tuổi hoàng tử đã từ biệt và đã dũ sạch mọi nợ đời, đi tìm con đường giải thoát cho cả nhân loại. Trong khoảng thời gian 60 năm chịu đựng, với một tấm lòng sắt đá đấu tranh, siêng năng khó ngọc, ngài cảm thấy pháp tu khổ hạnh là vô ích, nên đi xuống sông Ni Liên Thiền để tắm gội thọ bát sữa của nàng Tu Xà Đề đang cúng khi thọ dụng bát sữa song thì sức khỏe hồi phục và thẳng đến cây Tất Bát La kết tòa ngồi kiết già.

Tới ngày mùng tám tháng mười hai, khi mặt trời vừa mới xuất hiện thì ngài đã dứt sạch sinh tử, nhập vào trạng thái an tĩnh chứng đắc quả vị Chính Đẳng, Chính Gác. Đây được coi như là kết quả của sự tự lực – tự giác, không cần sự giúp đỡ của bất cứ sức mạnh nào, dù bị chi phối bởi bên ngoài nhưng thâm tâm vẫn thanh tịnh và cảm nhận được mọi sự vật, lúc này ngài đạt ba mười lăm tuổi.

Cùng lúc này ngài được gọi là Đức Phật Cổ Đàm, Phật trong tường chi vô lượng, Phật quá khứ và vị lai. Chính điều này mà Đức Phật Thích Ca Mâu Ni thật độc nhất, kể cả là tiền kiếp vào thời điểm hiện tại chúng ta bây giờ.