Sách Ngũ Phúc Lộc Hỷ Tài

Tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài

Trong các ghi chép địa phương từ khu vực hạ lưu sông Dương Tử có giải thích như sau: Vùng này tín ngưỡng thờ cúng đã ăn sâu vào tiềm thức dân trong vùng như thờ các vị thần cai quản thứ sáu và thứ bảy. Có một dịp lái buôn thấy vị thần thứ bảy, lúc đầu là Thủy thần, nay là Thần Tài liên xây đến thờ ông và họ rất chăm việc cúng kiếng, họ thường cúng các con vật và cá vào ngày mồng 2 và 16 hàng tháng để cầu buôn may bán đắt.

Tín ngưỡng thờ cúng Thần Tài

Ngày 24/12 âm lịch là dịp mà những người buôn bán chào đón thần lợi nhuận. Ngoài đường rộn rã tiếng chiêng trống khua vang một góc trời, nhà nhà thắp hương khấn vái khói nhang ngút ngàn câu ăn nên làm ra, tấn tài tấn lộc. Từ Lợi thị (lợi nhuận) đã được mọi người sử dụng từ lâu. Người ta thường sơn hình một vị Thần Tài trẻ tuổi trong những bức tranh mừng năm mới. Từ “thị” (chợ) là nơi giao thương, bản thân từ này cũng có nghĩa là giao dịch mua bán.

Xem thêm các mẫu Thạch Anh Vụn:

https://kimtuthap.vn/cung-cap-da-thach-anh-vun-phong-thuy-dai-nen-nha-dung-trong-xay-dung/

Thần Tài đến

Trước đây, trong ngày đầu năm, các đạo sĩ đạo Lão tặng những chữ in bằng gỗ cho du khách hay thập phương bá tánh đến cúng lễ để cầu cho họ phúc lộc dồi dào, khỏe mạnh, và bình an trong năm mới. Bức tranh ở đây có hình giống như đồng xu hay bát quái. Câu “Thần Tài đến chung câu chúc phúc với hai vị thân hòa thuận” được khắc ở hai bên và hai vị thần được vẽ ở dưới. Vòng tròn bên ngoài là một câu thần chú.

Thần Tài đến

Bức tranh ở đây vẽ hình bát quái trong đạo Lão. Hai vị thần hòa thuận Hàn San và Sở Đắc được vua Sùng Chính nhà Thanh phong tặng. Từ thời nhà Chu, hòa thuận đã là mối bận tâm của các cặp hôn nhân. Hai vị là những người gác cổng bảo vệ ngôi nhà tình yêu màu hồng luôn tràn ngập hạnh phúc, hòa thuận ở đây ngụ ý tài sản tích lũy được sẽ vẫn ở trong nhà không đội cánh bay đi.

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *