Sách Nghệ Thuật Sử Dụng Màu Sắc Trong Cuộc Sống

10. Phép Cứu Chữa Sying (Sắc Diện) và Yi (Ý Chí)

Màu sắc trong cuộc sống dựa theo hai tiêu chuẩn Sying (Sắc điện) và YI (ý chí), Sying thiên về mặt chủ thể. màu sắc đá hợp với tình cảm, suy tư, thể chất từng người như thế nào. SYING (hinh dạng, vẽ ngoài mặt) tiếp thu màu sắc tác động đến khí lực như thế nào. Một màu dễ chịu sẽ có ảnh hưởng đến tâm trạng con người suốt cả ngày hôm đó. Nếu bạn chọn một màu hợp khí lực, hôm ấy bạn cảm thấy phấn khổi còn màu nào chói mắt, làm bạn khó chịu. Đó là khái niệm thuộc nền văn hóa Trung Quốc, tuy nhiên cũng còn áp dụng được ở những nước khác có cùng truyền thống tư tưởng Sying (sắc diện) và gợi ra những xúc cảm khác nhau. Một số màu sắc kích thích, còn một số khác giúp cho con người tự tin hơn. Đó là những tình huống mỗi khi có sự phối hợp các màu. Màu Lục tượng trưng niềm hy vọng còn màu nâu sẫm-chỉ mùa Đông ~ gợi cho con người cảm giác xa lánh đi tìm chỗ trú đông. Song (sắc diện) còn được đề cập đến ở chương bàn về phong thủy xây dựng mặt tiền nhà trang trí nội thất ~ cách ăn mặc, khí lực, đi lại, cách ăn uống chăm sóc sức khốc. YI (Ý chí) cũng quan trọng không kém, YI nặng về phần hình thức, tinh xảo hơn khi cần xem hướng đất có được vượng khí, xây nhà, đoán vận số. Một lời cầu khẩn có thể nghĩ ra được, còn đối với phép YI phải theo đúng quy cách hơn đi từ tế lễ giãn đơn cho đến nhiều phép lạ huyền bí hơn nữa. Mỗi người theo ý nguyện mà cầu xin qua cơn hoạn nạn, mau lành bệnh, bớt lo lắng, trí óc minh mẫn, đủ cơm ăn áo mặc, yên tâm làm ăn; YI còn tính được những gì ta ước muốn. VỊ chỉ định một màu nào đó để nâng cao khí lực, tinh thần phấn chấn, chuyển khí xấu thành khí tốt, nghiệp chướng, vận xấu hóa ra tốt lành.

Xem thêm các mẫu Thạch Anh Vụn:

https://kimtuthap.vn/cung-cap-da-thach-anh-vun-phong-thuy-dai-nen-nha-dung-trong-xay-dung/

Song song với phép cứu chữa “YI” còn ba phép lý giải về màu sắc : phép màu sắc ngũ hành (tương sinh và tương khắc hợp cùng với bát quái ngũ hành) phép sử dụng sáu màu chính và phép bảy sắc cầu vồng. Trong từng chương của tập sách này đều có nhắc đến phép cứu chữa kèm theo hình vẽ minh họa. Ngoài ra, phép chữa này còn có thể thực hành theo phương pháp tĩnh hoặc động.

PHÉP CỨU CHỨA TĨNH

Chỉ cần dựa theo tiêu chuẩn màu sắc của ngũ hành. Cụ thể, văn phòng luật sư trang trí vật dụng màu hạt dẻ thuộc hành Hỏa ~ chỉ sự tranh cãi. Còn ông luật sư cũng có thể thắt chiếc cà vạt hoặc mặc bộ đồ màu hạt dẻ. Một trường hợp nữa, người nào cần bán một món hàng nên mặc đồ đủ năm màu để gây ấn tượng thu hút khách hàng … Quả thật, nếu sử dụng đủ năm màu sắc nơi một tòa nhà, trong căn phòng, y phục, đồ nghề hoặc ngay cả các món ăn đều có tác dụng nâng cao khí lực, ổn định tinh thần con người.

PHÉP CỨU CHỮA ĐỘNG

Phép này dựa trên hai phương thức năng động, ngũ hành tương sinh và ngũ hành tương khắc. Đây là quá trình mang tính thần bí, một bước đột phá của khí lực có thể đem thực hành ở mọi sinh hoạt thường ngày nhà ở văn phòng, quần áo, món ăn, kể cả những xe ô tô cũng như trong cách. xử sự, điều hòa khí lực.

Phép “tĩnh” và “động” cũng liên quan đến hai cách lý giải khác nữa ~ Phép sau màu chính và phép bảy sắc cầu vồng, hai phép này chỉ được đề cập sơ qua ở một số chương trong tập sách.

Trong hai phép Sying và Yi, người ta vẫn chú trọng đến Yi hơn cùng với ý chí con người tác động đến chỗ ở, thể trạng mỗi người hoặc nỗ lực muốn làm điều gì đó. Yi cũng còn là phép cầu xin đức tin, một phép hướng về chiều sâu tâm tư tình cảm mỗi người nhằm nâng cao ý chí.

Muốn nắm vững thành thạo phép Yi phải trải qua nhiều năm rèn luyện và tập thiền định. Chỉ cầu xin thôi chưa đủ, bởi đây là phép cứu chữa còn nhiều chỗ chưa lý giải hết và lối thực hành có vẻ thần bí. Truyền đạt bằng lời cầu xin phải thông qua một vị thầy, phép cứu chữa Yi vẫn còn thiếu sót ở chỗ tập sách này chưa nêu ra hết đó là tác dụng tích cực có hiệu quả sánh ngang truyền khẩu. Tuy thế, sự truyền đạt từ phép cứu chữa này cũng giúp bạn đọc có được một ấn tượng về mức độ màu sắc ảnh hưởng đến cuộc sống mỗi con người như thế nào.

“Khái niệm thứ ba : Bảy sắc cầu vồng : Tượng trưng vẻ đẹp sức mạnh tạo hóa. Cách sử dụng màu: đỏ, cam, vàng, lục. xong, chàm, tím – thể hiện ở cách ăn mặc cho đến phép cứu chữa theo phong thủy và phép thiền định”.