Đá Thạch Anh Vụn

Tìm hiểu cơ bản về Nền Móng của công trình

Nói là nền móng nhưng thực chất ở đây là hai khái niệm hoàn toàn khác nhau, hai bộ phần tạo nên phần chìm ở phía dưới, thông thường thì người ta gọi chung như vậy thôi, theo chuyên môn thì bao gồm hai thành phần là nền và móng.

Nền nhà: là phần nằm phía dưới cùng của công trình xây dựng nhà, tác dụng là chịu tải trọng cho công trình phía trên được tiếp nhận từ phần móng xuống và phân tán ra toàn bộ mặt nền.

Để dễ hiểu thì bàn có thể coi nên nhà là phần phía dưới của móng mà có kích thước giới hạn, giống như kiểu hình trái xoan.

Xem các loại Đá móng nhà: https://kimtuthap.vn/cung-cap-da-thach-anh-vun-phong-thuy-dai-nen-nha-dung-trong-xay-dung/

Thông thường thì có hai loại nền cơ bản là nền tự nhiên và nên nhân tạo.

Nền tự nhiên: đây là dạng hoàn toàn tự nhiên, ngay phía dưới của móng, bạn không cần phải tác động gì từ bên ngoài nhiều.

Nền nhân tạo: cũng là vị trí này nhưng có thêm sự tác động của con người để nâng cao thêm khả năng cho nền. Chẳng hạn như là cho thêm cát/ đá thay thế cho phần đất nền – cọc – sợi hoặc vải địa kỹ thuật – phụt vữa xi măng – cột đất trộng xi măng.

Móng nhà: thường nằm bên trên của phần nền nhà và phía dưới của nhà mà bạn thấy, được liê kết với những bộ phận khác như là cột – tường – …

Giữa phần nền và móng thì có một phần lót, vị trí này luôn phẳng không được dốc, dùng để chôn móng.

Bản móng được cho là phần nằm ở giữ của ngôi nhà và nền đất, người ta sẽ tiến hành vát hoặc giật cấp cho chúng.

Thành phần của móng: gồm có 4 thành phần cấu tạo

Giằng móng: được dùng để đỡ phần tường nhà, đồng thời giúp cho móng có độ cân bằng không bị lún hoặc là lệch.

Cổ móng: tương ứng với phần cột của tầng nhà đầu tiên, nhưng sẽ được làm rộng ra cho mỗi bên 2,5cm nữa nhằm bảo vệ cho cổ thép.

Móng: phần dưới là hình chữ nhật, vát dần về phía trên tạo thành độ dốc vừa đủ.

Lớp bê tông lót: dùng đá – gạch vỡ – vữa xi măng để làm phẳng, chông thám và làm ván khuôn cho việc đổ móng.

Phân loại móng nhà:

Dựa trên vật liệu: móng làm bằng gỗ, gạch, bê tông, đá, bê tông cốt thép, thép,…

Dựa trên độ cứng: móng mềm, móng cứng.

Dựa trên cách chế tác: móng lắp ghép, móng bán lắp ghép, móng đổ toàn khối.

Dựa trên đặc tính: móng chịu tải động, móng chịu tải tĩnh.

Dựa trên mật độ: móng sâu, móng nông.

Móng nông thường được làm trên phần hố được đào rồi khi xong thì lất đất lấp đi, nằm khoảng tầm 1,5-3m độ lớn, 5 -6m độ sâu. Trong đó còn được chia làm móng nông đơn – móng nông băng dưới tường – móng nông bằng dưới cột – móng nông bè.

Móng sâu là móng sẽ không đào hết mà chỉ một kich thước nhất đingj rồi lấy thép để làm móng, được xây dựng cho những ngôi nhà cần về mặt tải trọng nhiều. Trong đó có móng sâu cọc – móng sâu cọc khoan nhồi – móng sâu cọc baret – móng sâu nghiêng chìm – móng sâu nghiêng chìm hoi ép .

Bạn có thể dùng Đá Thạch Anh Vụn để rải xuống nền móng công trình gia tăng năng lượng cho ngôi nhà thân yêu. Xem link ở trên!

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *