Sách Trang Trí Nội Ngoại Thất Theo Thẩm Mỹ và Phong Thủy Phương Đông

119. La Bàn Trung Hoa

Xem thêm các mẫu Thạch Anh Vụn:

https://kimtuthap.vn/cung-cap-da-thach-anh-vun-phong-thuy-dai-nen-nha-dung-trong-xay-dung/

La Bàn truyền thống Trung Hoa là loại dùng đi biển, loại này không chia các hướng làm hại như la bàn phương Tây quen dùng. Một khi bốn hướng chính đã được chia thành Tám phương (như Bắc, Đông Bắc v,v…). Tám hướng này còn chia thành hai mươi bốn phần một cách độc đáo, Hệ thống kỳ dị này đặt căn bản theo nhu cầu của nhà Thiên Văn có tương quan đến mười hai phần của bầu trời (làm ra mười hai tháng trong năm, và chu kỳ mười hai năm).

Với mười hai phần của mặt đồng hồ không may là mặt đồng hồ không được chia thành tám, bởi vậy trong trật tự phân phối Tám hướng đông đều với mười hai phần rồi chia ra hai mươi bốn trên mặt la bàn.

Trong Tám hướng thì Bốn điểm là số thứ tự hợp với các vị trí mặt đĩa, nên bốn hướng cạnh (Bàng phương) là Đông – Bắc, Tây – Bắc, Tây – Nam, và Đông – Nam được đặt vào bên cạnh các chính phương. Nên Tám Hướng không ghi vào hai bên cạnh số thứ tự.

Ghi nhận các can nối kết với các hành – ta thấy hai can 9 (Nhâm), 10 (Quý) thuộc Thủy là hành của hướng Bắc. Vì vậy hai can này được đặt vào chỗ trống kèm theo hướng Bắc, cũng đồng thời là chỗ của chi thứ I (Tý).

Tiếp tục theo dõi, ta sẽ thấy tại sao can 1 (Giáp) và 2 (Ất) được để hai bên chỗ của hướng Đông ở chị thứ IV (Mẹo) và can 3 (Bính), 4 (Đinh) vào hai bên của chi thứ VII (Ngọ) ở hướng Nam, chỉ vào hành Hoa Hướng Tây, chỉ hành Kim, can 7 (Canh), 8 (Thân) được đặt vào hai bên chị thứ X (Dậu) ; nên hai can 5 (Mậu), 6 (Ky) không kể tới, trong khi hai can này kết hợp với hành Thổ ở Trung Ương.

Sự phân bố trên mặt la bàn được trình bày trên đô hình vừa qua. Hệ thống này có vẻ phức tạp, nhưng nó rất cổ xưa vì người ta tìm thấy nó trong một ngôi mộ cổ được coi là thuộc về thế kỷ thứ nhì sau Tây lịch, trong đó có bảng đồ hình Thập Nhị Can, Chi.